Tỷ suất lợi nhuận gộp là gì? Công thức xác định và ý nghĩa

Tỷ suất lợi nhuận gộp là gì? Công thức tính và ý nghĩa

Tỷ suất lợi nhuận gộp là một thuật ngữ thường thấy trong kinh doanh. Vậy bạn đã từng nghe qua cụm từ này chưa? Nếu chưa có cơ hội tìm hiểu về nó thì bạn đọc cũng đừng quá lo lắng.

Bởi vì trong thời gian qua, Blog giải mã cũng đã nhận được các câu hỏi sôi nổi về từ khóa này. Nên ngay dưới đây chúng tôi sẽ tiến hành tìm hiểu các khái niệm và lợi ích của tỷ suất lợi nhuận gộp.

Tìm hiểu về tỷ suất lợi nhuận gộp

Khái niệm tỷ suất lợi nhuận gộp
Khái niệm tỷ suất lợi nhuận gộp

Tỷ suất lợi nhuận gộp còn được giới chuyên gia biết đến với cái tên biên lợi nhuận gộp. Tên tiếng Anh của nó là Gross Profit Margin (GPM). Và nó thường  được dùng để làm thước đo đánh giá các mô hình kinh doanh. Hoặc khả năng chi trả tài chính của một doanh nghiệp.

Biên lợi nhuận gộp thực hiện điều đó thông qua việc trừ số tiền vốn hàng bán. Số tiền còn lại sẽ cho ta biết các giá trị cụ thể phản ánh trong lợi nhuận gộp. Chúng sẽ chiếm bao nhiêu phần trăm doanh thu.

Công thức tính tỷ suất lợi nhuận gộp

Công thức tính tỷ suất lợi nhuận gộp
Công thức tính tỷ suất lợi nhuận gộp

Trước tiên, bạn cần nắm rõ: Lợi nhuận gộp = Doanh thu bán – giá vốn hàng bán

Sau đó, để tính được biên lợi nhuận gộp. Ta có thể sử dụng các công thức sau.

Tỷ suất lợi nhuận gộp (tính theo %)= ( Lợi nhuận gộp : Tổng doanh thu) x 100

Việc tính toán chính xác GPM hay biên lợi nhuận gộp sẽ cho doanh nghiệp biết được. Trong 100 nghìn doanh thu thuần, nó sẽ bao gồm bao nhiêu nghìn là lợi nhuận gộp. Do đó, công thức tính toán tỷ suất trên với doanh thu thuần là vô cùng quan trọng.

Tỷ suất lợi nhuận gộp (tính theo %) = ( Lợi nhuận gộp : Doanh thu thuần) x 100

Trong đó, một số định nghĩa về các đơn vị tính toán xuất hiện trong công thức trên. Bạn đọc có thể xem qua nếu chưa nắm được cụ thể.

  • Doanh thu: Trong một khoảng thời gian nhất định các doanh nghiệp sẽ tiến hàng bán các sản phẩm của mình. Khoản tiền mà doanh nghiệp thu lại sau khi bán hàng đó gọi là doanh thu. Và nó thường được công bố thông qua các báo cáo tài chính.
  • Giá vốn hàng bán: Các khoản phí mà doanh nghiệp đầu tư cho sản phẩm trước khi đến tay người mua. Bao gồm các phí sản xuất, phí bảo quản, phí marketing,vv…
  • Lợi nhuận: Là giá trị cho biết doanh số bán hàng của công ty. Lưu ý, các sản phẩm khác nhau sẽ có lợi nhuận khác nhau.

Ý nghĩa của biên lợi nhuận gộp là gì?

Ý nghĩa chỉ số Gross Profit Margin
Ý nghĩa chỉ số Gross Profit Margin

Từ các khái niệm ở trên, ta có thể nhận ra rằng tầm quan trọng của việc phân tích GPM. Các chỉ số đó sẽ cho bạn biết mức lợi nhuận từ 1 hoạt động kinh doanh nào đó. Từ đó hiểu ra khả năng đáp ứng hiệu quả của mục tiêu hoạt động có đạt hay chưa.

Rồi cũng chính nhờ những chỉ số ấy sẽ phản ánh những khâu chưa tối ưu được mức vốn. Hỗ trợ các nhà quản trị của doanh nghiệp đưa ra các biện pháp, chính sách tối ưu hơn. Thông qua việc điều chỉnh mức giá bán, chạy các chương trình bán hàng, vv….

Do đó, nếu 1 doanh nghiệp nào đó có tỷ suất lợi nhuận cao thì cũng thể hiện rằng. Hoạt động buôn bán, trao đổi hàng hóa của doanh nghiệp đó đang rất hiệu quả với người tiêu dùng.

Như vậy, thông qua các thông tin về tỷ suất lợi nhuận cao. Ta có thể tìm ra được doanh nghiệp nào đang chiến lược kinh doanh tốt trong từng lĩnh vực riêng. Trong kinh doanh, một công ty nếu có một lĩnh vực mạnh, mũi nhọn riêng. Nó sẽ luôn đứng bền vững và lâu dài trong lòng người tiêu dùng.

Bên cạnh 2 lý do nói trên, tỷ suất trên còn có thể giúp ban lãnh đạo công ty. Trong việc điều chỉnh từng khâu từ đóng gói, chăm sóc khách hàng, vận chuyển,vv…. Nhằm mang lại cho doanh nghiệp lợi ích lớn nhất với mức vốn bán hàng phù hợp nhất.

Sự khác biệt giữa biên lợi nhuận gộp và tỷ suất lợi nhuận ròng

So sánh biên lợi nhuận vs tỷ suất lợi nhuận ròng
So sánh biên lợi nhuận vs tỷ suất lợi nhuận ròng

Sau khi đọc các thông trên, Funzyx tin rằng sẽ có một số bạn đọc chưa nhận ra được. Về sự khác nhau về tỷ suất lợi nhuận gộp và lợi nhuận ròng. Nên sau đây chúng tôi sẽ so sánh về 2 tỷ suất này. Để hỗ trợ người đọc hiểu hơn về các khái niệm và cách dùng của chúng.

  • Về định nghĩa: Biên lợi nhuận gộp là một chỉ số thể hiện tỷ lệ phần trăm lợi nhuận của doanh nghiệp. Trước khi nó có các khoản chi phí gián tiếp. Còn chỉ số của tỷ suất lợi nhuận ròng thì thể hiện phần trăm lợi nhuận ngược lại. Đó là khoảng tiền sau khi doanh nghiệp chi các khoản phí gián tiếp.
  • Về công thức: GPM sẽ phụ thuộc vào lợi nhuận gộp. Còn lợi nhuận ròng là cơ sở tính toán của tỷ suất lợi nhuận ròng.
  • Về mặt lợi ích: Hai tỷ suất trên cũng khác nhau. Khi biên lợi nhuận gộp được dùng để xác định sự hiệu quả trong chiến dịch kinh doanh, phân phối. Thì tỷ suất lợi nhuận ròng giúp doanh nghiệp thấy được điểm mạnh của bản thân trước các đối thủ khác. Thông qua khả năng quản lý vững mạnh tài chính của công ty.

Tuy nhiên, hai tỷ suất trên cũng có 1 điểm giống nhau. Đó chính là chúng đều là các tham số giúp ta thấy được khoản lợi nhuận cụ thể. Và đồng thời đều được tính toán với đơn vị phần trăm.

Làm thế nào để tăng tỷ biên lợi nhuận gộp?

Tăng tỷ suất lợi nhuận gộp sẽ mang lại cho doanh nghiệp nhiều lợi nhuận hơn. Nên bất kỳ một người làm kinh doanh nào cũng muốn tìm ra cách để tăng tỷ số này. Dưới đây Funzyx sẽ gợi ý cho bạn 2 cách làm tăng tỷ lệ được nhiều người sử dụng.

Tìm cách gia tăng doanh thu thuần

Cách tăng tỷ suất lợi nhuận cho doanh nghiệp
Cách tăng tỷ suất lợi nhuận cho doanh nghiệp

Thuật ngữ doanh thu thuần là cụm từ chỉ khoản phí công ty thu về từ việc bán hàng. Và cả dịch vụ đã trừ các loại thuế và các khoản đã trừ khác. Do đó, nếu doanh nghiệp muốn tăng biên lợi nhuận gộp. Họ có thể làm việc đó bằng cách tăng doanh thu phần của mình.

Thông qua việc bán được các sản phẩm với số lượng nhiều hơn. Hoặc đưa một mức giá cao hơn so với mức giá niêm yết ban đầu. Điều này nghe có vẻ đơn giản, nhưng nếu muốn làm được. Sản phẩm của doanh nghiệp phải có chất lượng và nét riêng, nếu không sẽ dễ làm mất khách và lỗ vốn.

Giảm chi phí đầu vào của sản phẩm

Bên cạnh việc tăng doanh thu đầu ra, việc giảm chi phí đầu vào của nguồn hàng. Cũng là 1 trong những biện pháp được nhiều doanh nghiệp sử dụng. Các nhà quản lý kinh doanh có thể chọn lựa một nhà cung cấp với giá thành hợp lý hơn.

Tuy nhiên cách làm này có thể sẽ làm chất lượng của sản phẩm giảm xuống. Khách hàng sẽ không còn tin tưởng vào sản phẩm của doanh nghiệp nữa. Do đó, doanh nghiệp cũng có thể giảm chi phí đầu vào bằng cách mở rộng quy mô sản xuất. Thông qua việc sản xuất với số lượng nhiều sản phẩm hơn.

Các doanh nghiệp áp dụng tỷ suất lợi nhuận gộp như thế nào?

Ở trên chúng ta đã tìm hiểu kỹ về các khái niệm lý thuyết của biên lợi nhuận gộp. Nên dưới đây chúng tôi sẽ cùng bạn đi sâu và nghiên cứu kỹ hơn. Về cách mà các doanh nghiệp áp dụng các chỉ số này vào công việc.

Dùng GPM để tăng hiệu quả sản xuất

Cách tăng hiệu quả sản xuất
Cách tăng hiệu quả sản xuất

Như các bạn đã biết, biên lợi nhuận gộp được xem là thước đo. Dùng để đánh giá năng suất hoạt động của doanh nghiệp. Nên thông qua các dấu hiệu nhận được từ các chỉ số trên. Doanh nghiệp sẽ tiến hành so sánh hiệu quả làm việc của mình trong kỳ họp chung với công ty khác.

Từ đó, nhận ra được điểm mạnh, điểm yếu của chính công ty bản thân. Và dần dần điều chỉnh các chính sách cải thiện phù hợp.

Biên lợi nhuận gộp thúc đẩy doanh thu bán hàng

Một tổ chức nếu có biên tỷ suất lợi nhuận thấp sẽ không đem lại doanh thu cao. Vì vậy, các doanh nghiệp luôn phải tìm cách cải thiện doanh thu. Điều này vô tình khiến GPM trở thành điều thúc đẩy hiệu quả năng suất làm việc.

Nhà đầu tư sẽ sắp xếp để phần doanh thu có thể chi các khoản phí đầu vào. Như thế mới có thể sinh lời và làm tỷ suất lợi nhuận tăng lên trong bảng báo cáo.

Biên lợi nhuận gộp giúp định giá sản phẩm hợp lý

Giá thành sản phẩm chính là một trong những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu của doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp nếu muốn tăng tỷ suất lợi nhuận gộp. Sẽ kéo dài khoảng cách giữa chi phí đầu vào và đầu ra. Muốn làm được điều đó, doanh nghiệp cần nghiên cứu các tỷ suất lợi nhuận khác.

Để tìm ra các chiến lược định giá thật sự hiệu quả. Rồi áp dụng cho mức giá niêm yết ở sản phẩm của mình. Đồng thời không quên thay đổi các tiêu chí sản phẩm phù hợp với từng tệp khách hàng riêng. Để tạo được sự tin tưởng tuyệt đối từ người tiêu dùng và củng cố uy tín của chính doanh nghiệp.

Lưu ý khi nhận xét kết quả biên lợi nhuận gộp (GPM)

Lưu ý khi tính toán chỉ số GPM
Lưu ý khi tính toán chỉ số GPM

Có thể thấy, việc tính toán GPM đã trở nên rất dễ dựa vào các công thức. Tuy nhiên, vẫn có một số cần lưu ý Funzyx đã cung cấp bên dưới. Để giúp doanh nghiệp đánh giá tiềm lực tài chính của công ty một cách chuẩn xác nhất.

  • So sánh các giá trị lợi nhuận với doanh thu: Công ty, tổ chức nào có tỷ suất lợi nhuận cao. Thì lãi ròng thu về từ hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty đó đang tăng lên.
  • Lợi nhuận gộp cao hơn chưa chắc là hiệu quả hơn: Trong cùng một lĩnh vực có 2 công ty đang cùng cạnh tranh. Để đánh giá năng suất làm việc của 2 công ty đó một cách khách quan. Bạn không nên chỉ dựa vào lợi nhuận gộp để xác định. Mà phải đánh giá sự hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp dựa trên các giá trị phản ánh doanh thu.
  • Tiềm năng phát triển của biên lợi nhuận gộp: Nó sẽ giúp doanh nghiệp biết được cách kinh doanh của một tổ chức. Từ đó, thông qua doanh thu nhiều công ty khác nhau được báo cáo. Người quản lý sẽ biết sự hiệu quả của đa dạng chiến lực. Và rút ra được các chính sách kinh doanh  hiệu quả nhất vào chính cách điều hành doanh nghiệp.

Một số ví dụ khi áp dụng biên lợi nhuận gộp

Ví dụ về tỷ suất lợi nhuận gộp
Ví dụ về tỷ suất lợi nhuận gộp

Dưới đây chúng tôi sẽ gửi đến bạn đọc một số ví dụ về biên lợi nhuận gộp. Hỗ trợ bạn nắm được các kiến thức cùng lúc một cách nhanh nhất.

Ví dụ 1:

Nếu một công ty cùng hoạt động về lĩnh vực thời trang. Hai công ty rõ ràng là đang cùng trong một lĩnh vực. Tuy nhiên, tùy vào sự đầu tư họ sẽ có các quy mô, phí quản lý,vv… khác nhau. Lúc này, việc quyết định nên đầu tư cho công ty nào sẽ dựa vào tỷ suất đã nêu từ đầu bài.

Do chỉ số trên sẽ cho ta biết được lãi ròng của công ty nào đang nhiều hơn. Nếu công ty đầu tiên có biên lợi nhuận gộp 20%. Còn công ty thứ 2 cũng có tỷ suất lợi nhuận đó là 25%. Các nhà đầu tư thông minh thông thường sẽ chọn công ty thứ 2.

Ví dụ 2:

Trong 2 công ty đang cùng cạnh tranh về thương hiệu bán bánh mì. Nếu bạn thấy GMP hàng năm của công ty này lớn hơn công ty kia. Điều đó chứng tỏ rằng hiệu quả làm việc của người lãnh đạo của công ty này. Sẽ tốt hơn CEO của công ty kia.

Từ đó mỗi bên công ty sẽ có các chiến lược khác nhau để phát triển bản thân. Ví dụ, công ty có tỷ suất lợi nhuận cao hơn sẽ cố gắng duy trì hoặc nâng cao chất lượng. Và chạy các chương trình marketing để nhiều người biết đến hơn.

Còn công ty còn lại sẽ có thể lựa chọn từ bỏ lĩnh vực bánh mì này. Hoặc họ sẽ có một lựa chọn khác sẽ khó hơn hơn nhiều. Đó là cố gắng thay đổi hoàn toàn từ đầu vào đến đầu ra để thu hút khách hàng. Việc này thường rất khó vì thị trường bánh mì hiện tại đang bị công ty kia ảnh hưởng quá nhiều.

Trên đây là các thông tin khái quát về tỷ suất lợi nhuận gộpFunzyx mong bài viết trên đã giúp bạn tích lũy được các kiến thức hữu ích. Và hy vọng bạn sẽ tiếp tục gửi các câu hỏi thú vị tới trang web của chúng tôi.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *